Tư vấn
   Gia đình  
   Công sở  
   Văn hóa Xã hội  
   Hỏi Đáp EET và Covid  
   Mẫu đơn  
   Địa chỉ công sở  
   Trương mục tra cứu  
Việt Nam với Séc, EU
Hơn 40 sau năm chiến tranh, Việt Nam đang thực sự trở thành “con hổ” của châu Á (12/04/2017)

Dưới góc nhìn của quốc tế, Việt Nam được coi là một câu chuyện thành công về quá trình phát triển, với những thành tựu to lớn đã đạt được trong thời gian qua và với tiềm năng để trở thành một “con hổ” châu Á trong tương lai. Trên chặng đường dài kể từ khi thống nhất đất nước với không ít chông gai và thử thách, Việt Nam đã và đang thành công trong việc tái thiết, phát triển nền kinh tế.

Ảnh minh họa.

Nhìn lại lịch sử, ngày 30/4/1975 chính là ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất hai miền Nam và Bắc của Việt Nam, ngày mà cả dân tộc Việt Nam đã đoàn kết, dũng cảm đánh đuổi thành công đế quốc xâm lược. Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, Việt Nam đã chuyển sang tập trung tái thiết và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, do sự tàn phá khốc liệt của nhiều năm chiến tranh và môi trường quốc tế có nhiều khó khăn, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua một thời kỳ khủng hoảng kéo dài trong những năm 1970 và 1980. Để vượt qua những khó khăn đó, quá trình “Đổi mới” đã được khởi xướng năm 1986, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung dựa trên sở hữu nhà nước sang một nền kinh tế thì trường nhiều thành phần, dân chủ hóa đời sống xã hội, và tăng cường hợp tác quốc tế với các quốc gia khác trên thế giới. Nhờ thực hiện những cải cách nêu trên, Việt Nam đã đạt được những bước tăng trưởng kinh tế nhanh chóng.

Kể từ năm 1990, GDP của Việt Nam tăng gần gấp ba lần, tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 7,5% và liên tục tăng lên cho đến khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới xay ra năm 2008. Ngay cả trong thời kỳ khủng hoảng từ năm 2008 đến nay, tuy kinh tế VN tăng trưởng thấp hơn giai đoạn trước đó nhưng vẫn là quốc gia có mức tăng trưởng cao ở khu vực châu Á với GDP bình quân đạt khoảng 6%. Công cuộc “Đổi mới” kinh tế và chính trị bắt đầu triển khai từ năm 1986 đã đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới với thu nhập bình quân đầu người dưới 100 USD, trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp với bình quân đầu người đạt hơn 2.200 USD năm 2016. Đặc biệt, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia thực hiện thành công các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs), đã hoàn thành 6/8 nhóm MDGs, tạo ra được những thay đổi hết sức to lớn cho người dân.

Các Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội trong hai giai đoạn 1991-2000 và 2001-2010 đã giúp Việt Nam vươn mình từ một nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp thành một nền kinh tế dựa trên thị trường và phát triển nhanh chóng, ngày càng hội nhập sâu rộng vào cộng đồng khu vực và toàn cầu. Chiến lược Phát triển kinh tế – xã hội gia đoạn mới 2011-2020 và xuất khẩu vẫn là cỗ máy quan trọng thúc đẩy tăng trưởng.

Theo báo cáo của hãng kiểm toán PwC công bố vào tháng 2 vừa qua, năm 2016, Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 32 thế giới, với GDP tính theo phương pháp ngang giá sức mua (PPP) là 595 tỷ USD. Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng trung bình được dự báo là nhanh nhất thế giới giai đoạn 2016-2050 là 5,1% mỗi năm, thứ hạng của Việt Nam sẽ liên tục cải thiện, đến năm 2050, Việt Nam có thể sẽ đứng vị trí thứ 20 trong bảng xếp hạng các nền kinh tế lớn nhất toàn cầu.

Không chỉ là quốc gia Đông Nam Á có lợi thế về chi phí sản xuất rẻ, Việt Nam còn là điểm đến ổn định về chính trị cho những doanh nghiệp nước ngoài đang muốn đầu tư. Theo số liệu thống kê, đầu tư nước ngoài tại Việt Nam tăng mạnh trong những năm qua, nếu như năm 2014 có khoảng 12,35 tỉ USD đầu tư vào Việt Nam thì đến năm 2016 con số này đã tăng gần gấp đôi, đạt 24,4 tỷ USD, cao gấp 10 lần so với năm 2000 (khoảng 2,4 tỷ USD).

Một số tổ chức lớn, uy tín như HSBC, ADB, Bloomberg đều nhận định Việt Nam là một nền kinh tế phát triển nhanh nhất của khu vực châu Á. Với tiềm năng như vậy, Việt Nam xứng đáng là một điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư lớn trên thế giới, trong đó có các đối tác hữu nghị truyền thống của Việt Nam tại khu vực Trung – Đông Âu.

Vietnam se skutečně stává  „Tygrem“ v Asii za 40 let po válce.

V mezinárodním pohledu, Vietnam je považován jak vzor úspěšného příběhu v procesu vývoj a s velkými úspěchy získanými v minulých letech Vietnam má potenciály a předpoklady,  aby se skutečně stál „Tygrem“ v Asii v budoucnu. Přes  dlouhou cestu od doby  sjednocení, přes  mnoho potíží, překážek a výzvy, Vietnam uspěl v procesu obnovení  a rozvíjení své ekonomiky.

Při zpětném pohledu na historii, ode dne 30/4/1975 jako Den osvobození Jihu,  kdy  vietnamský národ statečně zdolal a vyhnal imperialistické agrese,  jižní a severní Vietnam sjednotily Po sjednocení země v roce 1975, Vietnam se soustředil na rekonstrukci zničené země a zdůraznil se na hospodářský rozvoj. Nicméně, vzhledem ke stavu zničení země po delší době  intenzivní války  s mnoha překážek v tehdejším mezinárodním prostředí , vietnamská ekonomika prožívala dlouhým  obdobím krize od roku 1970 až 1980. Za účelem překonání těchto potíží, „Reforma“ byla zahájena v roce 1986, která změnila Vietnam ze státu s státním centrálním ekonomickým plánováním na základě  státního vlastnictví na stát s tržní  ekonomikou, ve které existuje  mnoho sektorů vlastnictví. Vietnam se chýlí taky k demokratizaci veřejného společenského života, k vybudování  a posílení mezinárodní spolupráce s všechny zeměmi na celém světě. Uskutečněním výše uvedených reforem,  Vietnam dosáhl rychlého ekonomického růstu.

Od roku 1990, HDP Vietnamu se téměř ztrojnasobil, tempo růstu HDP dosáhlo 7,5% ročně a neustále se zvyšuje i v době  světové hospodářské krize v roce 2008. Růst pokračuje jak v době krize od roku 2008 tak až do současnosti. I když nynější hospodářský růst se už  zpomaluje oproti předchozím obdobím, ale Vietnam stále patří k zemím, které  mají  vysoké tempo růstu v Asii s průměrným růstem HDP přibližně 6%.  „Reformami“ jak ekonomickými tak politickými, které byly zahájeny od roku 1986, kdy Vietnam byl ještě jedním z nejchudších zemí na světě, s příjmy připadaly na jednoho obyvatele pod 100 USD, ze země  s nízkými příjmy Vietnam změnil na země s nižšími průměrnými  příjmy, které činí 2200 USD na jednoho obyvatele v průběhu roku 2016 a zvlášť Vietnam je hodnocen jako jedna z těch zemí, které úspěšně splňuje Tisíciletí  rozvojové cíle (MDG), splnil 6/8 skupin těchto cílů, které vytvořily obrovské změny pro obyvatelstvo.

Strategie sociálně hospodářského rozvoje v letech 1991-2000 a 2001-2010 pomohly Vietnamu stáhnout ekonomiku založenou především na zemědělství ku předu, k ekonomice založené na trhu, Vietnam stále hlouběji integruje jak do regionů tak do všech ostatních zemí po celém světě. Ekonomické rozvojové Strategie nové éry pro období   2011-2020 s vývozy zůstávají dvěma důležitými hnacími motory pro ekonomické růsty.

Podle auditorské zprávy firmy PwC oznámené v únoru v roce 2016, Vietnam je 32. největší ekonomikou na světě, s HDP počítány dle metody vyrovnání kupní síly (PPP) v hodnotě 595 miliard USD. Nicméně s dosavadní průměrnou mírou růstu hospodářství, která činí 5,1% ročně, což patří k nejrychlejším na světě, v období 2016-2050 toto pořadí se bude neustále zlepšovat, aby v roce 2050 Vietnam zaujme asi 20. místem v žebříčku největších ekonomik na celém světě.

V jihovýchodní Asii Vietnam mají výhody nejen z nízkých výrobních nákladů, ale jako země  s politickou stabilitou pro zahraniční firmy, které chtějí do Vietnamu investovat. Podle statistických údajů, objem zahraniční investice do Vietnamu výrazně zvýšil v posledních letech, jen v roce 2014, toto číslo je 12,35 miliardy amerických dolarů. V roce 2016 tento objem už téměř zdvojnásobil a dosáhl 24,4 miliard USD, což je 10 krát vyšší než objem investice v roce 2000, který činil jen 2,4 miliardy amerických dolarů.

Mnoho velkých známých  světových společností jako HSBC, ADB, Bloomberg atd. hodnotilo Vietnam jako země s rychle rozvíjející se ekonomikou v Asii. S takovými potenciály, Vietnam zaslouží jako nejatraktivnější destinace pro zahraniční investory z celého světa, do kterých určitě patří  tradiční přátelské partnery Vietnamu ve střední a východní Evropě.

Theo TVB (anninhthegioi.eu)

Tin mới:
Trung ương đồng ý ông Vương Đình Huệ thôi chức Chủ tịch Quốc hội(26/04/2024)
Thúc đẩy các hoạt động trao đổi đoàn giữa Việt Nam và Slovakia(26/04/2024)
Thành phố Hạ Long tiếp đoàn công tác của Đại sứ Cộng hòa Séc(21/04/2024)
Đoàn kiều bào từ hơn 20 quốc gia dự Giỗ Tổ Hùng Vương(21/04/2024)
Thầy cũ ở châu Âu của Filip Nguyễn ứng tuyển dẫn dắt ĐT Việt Nam(20/04/2024)
Tiếp tục hồi hương những người Việt không được Anh cho cư trú(19/04/2024)
Dịch giả Vũ Ngọc Cân - người góp nhịp cầu kết nối văn hóa Việt Nam - Hungary(18/04/2024)
Việt Nam, LB Nga thúc đẩy hợp tác giáo dục và đào tạo(17/04/2024)
Lễ tiếp nhận và khánh thành tượng V.I.Lê-nin tại thành phố Vinh, Nghệ An(17/04/2024)
Thông báo học bổng Chính phủ du học tại Romania năm 2024(17/04/2024)
Các tin khác:
Đường bay Việt Nam đi châu Âu tránh xa vùng xung đột Trung Đông(15/04/2024)
Cộng hoà Séc muốn sớm mở đường bay thẳng, tuyển nhiều lao động từ Việt Nam(10/04/2024)
Cảnh sát Slovakia buộc tội 8 người, trong đó có cựu cố vấn của Fico, trong vụ bắt một người Việt Nam(06/04/2024)
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương hội đàm với Phó Chủ tịch Hạ viện Ba Lan Piotr Zgorzelski(28/03/2024)
VFF chính thức bổ nhiệm người thay thế HLV Troussier(28/03/2024)
VOV và Đài Phát thanh Quốc gia Bulgaria ký thỏa thuận hợp tác(26/03/2024)
Đại học Baťa sẽ hợp tác với Việt Nam trong khuôn khổ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ(23/03/2024)
Đoàn kiểm tra của Cục Thú y Việt Nam có thể đến Séc vào đầu năm 2025(21/03/2024)
Việt Nam - Cộng hòa Séc tăng cường hợp tác đầu tư trong nông nghiệp(21/03/2024)
Bà Võ Thị Ánh Xuân giữ quyền Chủ tịch nước(21/03/2024)
Máy bay huấn luyện L-39NG đầu tiên của Séc tại Việt Nam(20/03/2024)
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để ông Võ Văn Thưởng thôi giữ các chức vụ(20/03/2024)
TPHCM mong muốn thúc đẩy phát triển quan hệ với Cộng hòa Séc trên các lĩnh vực(20/03/2024)
CH Séc mong muốn xuất khẩu bò giống, sản phẩm thức ăn chăn nuôi sang Việt Nam(20/03/2024)
Výborný bay đến Philippines và Việt Nam. Vì bia, thịt và lao động(14/03/2024)
Vietnam Airlines sẽ bắt đầu bay tới Munich vào tháng 10(12/03/2024)
Việt Nam và Slovenia tham vấn chính trị, thúc đẩy quan hệ phát triển mạnh mẽ(12/03/2024)
Tạm đình chỉ nhiệm vụ đại biểu Quốc hội với Bí thư Vĩnh Phúc Hoàng Thị Thúy Lan(09/03/2024)
Lý do Vietnam Airlines hủy liên tiếp các chuyến bay đi Đức(06/03/2024)
Tổng thống Séc nhận giấy ủy nhiệm của các đại sứ mới trong đó có đại sứ Việt Nam(05/03/2024)
Cơ hội quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam tại Thụy Sĩ(05/03/2024)
Các nghị sĩ sẽ bay tới Việt Nam, Argentina, Philippines và một lần nữa tới Đài Loan(29/02/2024)
Liên hoan Thanh niên Thế giới 2024 tại Nga sẽ quy tụ 28.000 người tham gia(27/02/2024)
Khai trương Phòng thư viện Việt Nam tại Viện nghiên cứu của nước Nga(23/02/2024)
Kazakhstan khai thác chuyến bay từ Nga đến Việt Nam(18/02/2024)
Xuân Quê hương 2024: Đặc sắc chương trình nghệ thuật “Thành phố Hồ Chí Minh – Viết tiếp thiên anh hùng ca ngời sáng”(03/02/2024)
Dự báo lượng du khách Nga đến thăm Việt Nam sẽ tăng nhanh(01/02/2024)
Những người về hưu ở Séc nhìn chung đứng thứ 10 trên thế giới, thậm chí đứng đầu về phúc lợi vật chất(26/01/2024)
Tổng thống Steinmeier: Lao động Việt có thể giúp Đức cải thiện thiếu hụt nhân lực(24/01/2024)
Tổng thống Đức đến Việt Nam(23/01/2024)

Các tiện ích
  Từ Điển Séc-Việt
  Từ Điển Slovakia-Việt
  Từ Điển Balan-Việt
  Từ Điển Hungary-Việt
  Lịch âm
 

  © 2005-2024 Tran Hung Quan
  ® Ghi rõ nguồn "secviet.cz" khi các bạn lấy tin từ trang web này