Tư vấn
   Gia đình  
   Công sở  
   Văn hóa Xã hội  
   Hỏi Đáp EET và Covid  
   Mẫu đơn  
   Địa chỉ công sở  
   Trương mục tra cứu  
Cộng Đồng viết
Truyền thuyết: Chuyện tình hoa gạo (28/04/2020)

(Cây hoa Gạo, còn gọi là Mộc miên hay Hồng miên, đồng bào Tây Nguyên gọi là cây Pơ-lang.)

Người Việt xưa coi hoa gạo như một phần của đời sống nông thôn và có câu thành ngữ:

“Bao giờ đom đóm bay ra

Hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng"

báo hiệu thời điểm để tiến hành một số hoạt động nhà nông.

Hay với câu ca dao về thời tiết:

“Bao giờ cho đến tháng ba.

Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn...”

********

Ở một bản nọ có chàng trai nghèo khoẻ mạnh, yêu cô sơn nữ xinh đẹp. họ chuẩn bị cưới thì trời đổ mưa, cơn lũ lớn cuốn phăng ngôi nhà và lễ vật của chàng. Dân bản trồng cây nêu để chàng lên trời hỏi sự tình. Ngày ra đi, chàng buộc vào tay cô gái băng vải đỏ, mỗi đầu có tua năm cánh thay cho lời thề thuỷ chung.

Gặp Ngọc Hoàng, chàng thưa: “Trần gian mưa nắng thất thường, cuộc sống con người rất cực khổ. Xin người xem xét lại”.

Ngọc Hoàng hỏi xem ai trông coi mưa nắng, một vị thần tâu: “Đó là thần Sấm, nhưng thần vốn ham vui nên có lúc xao nhãng”.

Thần Sấm thưa: “Một mình thần không làm xuể. Xin người giữ chàng trai này lại giúp thần làm mưa”. Ngọc Hoàng chuẩn tấu và truyền nâng bầu trời xa mặt đất để người hạ giới không lên được nữa. Chàng trai đành ở lại làm thần Mưa. Nhớ người yêu, nước mắt chàng trào ra.

Nói về cô gái, ngày nào cô cũng trèo lên cây nêu trông ngóng. Một ngày tháng Ba, Ngọc Hoàng xuống hạ giới. Biết chuyện, ngài cho cô gái một điều ước. Nàng thưa: “Xin người biến cây nên thành loài hoa có rễ bám sâu, thân thẳng, ngọn cao để thần nhìn thấy anh ấy, dải vải đỏ biến thành bông hoa để anh ấy nhận ra thần”. Thoả nguyện, cô gái gieo mình từ trên cao xuống.

Nhìn những bông hoa đỏ nâng niu linh hồn người yêu, nước mắt thần Mưa rơi lã chã. Người ta gọi đó là hoa gạo, loài hoa đỏ rực như tình yêu nồng thắm.

“Cuối tháng ba trời còn mưa tầm tã

Như tắm cho hoa trên cây gạo đầu làng

Trời hửng nắng để chàng đừng khóc nữa

Hoa đỏ rực cười khi tạnh cơn mưa… ”

Ấy là câu chuyện về sự tích cây hoa gạo

Bombax ceiba, like other trees of the genus Bombax, is commonly known as cotton tree. More specifically, it is sometimes known as red silk-cotton; red cotton tree; or ambiguously as silk-cotton or kapok,[2] both of which may also refer to Ceiba pentandra. This Asian tropical tree has a straight tall trunk and its leaves are deciduous in winter. Red flowers with 5 petals appear in the spring before the new foliage.[3] It produces a capsule which, when ripe, contains white fibres like cotton. Its trunk bears spikes to deter attacks by animals. Although its stout trunk suggests that it is useful for timber, its wood is too soft to be very useful.

(en.wikipedia)

Bombax (Bombax) je rod rostlin z čeledi slézovité. Jsou to opadavé stromy s dlanitě složenými listy a velkými pětičetnými květy s mnoha tyčinkami. Kmen a větve jsou často pokryté kuželovitými ostny. Plodem je tobolka se semeny obalenými hojnými vlákny. Květy se rozvíjejí v bezlistém stavu a jsou opylovány ptáky nebo netopýry. Rod zahrnuje 11 druhů a pochází z tropické Asie, Afriky a severní Austrálie.

Nejvýznamnějším druhem je Bombax ceiba. Je znám též pod českým jménem cejba, bývá však zaměňován s americkým rodem vlnovec (Ceiba). Je poměrně často pěstován v tropech jako okrasná dřevina a má i jiné využití. Z plodů i kůry se získávají vlákna, na listech se chovají housenky martináčů z jejichž kokonů se získává hedvábí, poupata se používají k ochucování jídel. Dřevo je měkké, lehké a snadno opracovatelné. Má význam též v místní medicíně.

(cz.wikipedia)

Hà Nội, ngày 28.4.2020

NKV

Tin mới:
Nghĩ về mẹ(08/03/2024)
Sa lưới(06/03/2024)
Gặp cộng đồng người Việt ở Praha(16/02/2024)
Quảng Ninh quê hương tôi(19/11/2023)
Một thoáng chiều thu(01/11/2023)
Chiều nắng hạ(12/07/2023)
Vương trong sương mù(21/06/2023)
Nàng Thơ(31/03/2023)
Vành khăn tang trắng(15/03/2023)
Khúc hát Xuân(24/02/2023)
Các tin khác:
Ngủ đi em (15/02/2023)
Tình yêu Giáng Sinh(24/12/2022)
Giấc mơ hồng(01/12/2022)
Nhà thơ Nguyễn Huy Hoàng ra mắt hồi ký "Trăm năm cũng từ đây"(19/11/2022)
Lãng du Thu(04/11/2022)
Bước vào thu(28/09/2022)
Tôi và duyên nợ với văn học Ba Lan(23/09/2022)
Mùa Thu Hà Nội (22/09/2022)
Mùa Lá rụng(22/09/2022)
Hạnh phúc bình dị(22/09/2022)
Bài thơ tặng Mẹ (Lễ Vu Lan)(26/08/2022)
Đi hồ Lipno (12/07/2022)
Nỗi niềm xa quê(06/05/2022)
Cảm xúc tháng Tư(07/04/2022)
Làm sao hiểu nổi được nhân gian(03/03/2022)
Vào Xuân(16/02/2022)
Xuân nhớ(09/02/2022)
Những nhành xuân(19/01/2022)
Ký ức tuổi thơ mãi đẹp(29/12/2021)
Giọt(26/12/2021)
Bên bờ kinh Tàu Hủ(24/12/2021)
Lùi xa để yêu quê hương hơn(24/12/2021)
Hoa tuyết(09/12/2021)
Giấc mơ hồng(19/11/2021)
Nhà thơ Trương Anh Tú: Cái đẹp sự sống mang đến hy vọng(02/11/2021)
Tạm biệt tháng Mười(02/11/2021)
Người con gái Nga - Kỳ 3(30/10/2021)
Chùm thơ Đặng Hữu Trung(30/10/2021)
Cái bóng(27/09/2021)
Bức thư của người mẹ trẻ(27/09/2021)

Các tiện ích
  Từ Điển Séc-Việt
  Từ Điển Slovakia-Việt
  Từ Điển Balan-Việt
  Từ Điển Hungary-Việt
  Lịch âm
 

  © 2005-2024 Tran Hung Quan
  ® Ghi rõ nguồn "secviet.cz" khi các bạn lấy tin từ trang web này